Tiểu buốt đau bụng dưới là bệnh gì và có nguy hiểm không ?
Tiểu buốt đau bụng dưới là tình trạng bất thường gây cảm giác khó chịu cho người bệnh, làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khi có tình trạng bất thường này, người bệnh cần đi khám ngay bởi đây có thể dấu hiệu của những bệnh lý nguy hiểm cần chữa trị ngay. Vậy bạn đã biết nguyên do dẫn đến tình trạng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới do đâu chưa? Muốn biết câu trả lời hãy đọc bài viết dưới đây.
Tiểu buốt đau bụng dưới là gì?
Bị tiểu buốt đau bụng dưới là tình trạng đi tiểu bị buốt, tiểu ngắt quãng. Người bệnh sẽ cảm thấy đau tức vùng bụng dưới, nước tiểu có màu đục và có mùi khó chịu. Bên cạnh đó, một số trường hợp bệnh nhân sẽ có biểu hiện vùng kín tiết chất nhầy nhiều, có mùi hôi.
Tình trạng này có thể dễ dàng xảy ra ở cả nam lẫn nữ. Đây là những dấu hiệu cho thấy cơ thể bị bệnh về đường tiết niệu, bàng quang, thận hoặc niệu đạo.
Bị tiểu buốt đau bụng dưới khi nào cần gặp bác sĩ?
Đau bụng dưới bị tiểu buốt đều gây nguy hiểm, bất kể nguyên nhân gây ra chúng. Các biến chứng nguy hiểm có thể ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng sinh sản nếu tình trạng này không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Người bệnh nên nhanh chóng thăm khám tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới tại các cơ sở y tế nổi tiếng nếu họ phát hiện mình có các triệu chứng sau:
- Tiểu ra máu.
- Nước tiểu có màu đục.
- Tiểu lắt nhắt và gấp.
- Đau bụng dưới.
- Không có tiểu.
- Không kiểm soát được tần suất đi tiểu.
Giải đáp: Tiểu buốt đau bụng dưới cảnh bảo bệnh gì?
Khi tình trạng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới kéo dài, bạn không nên chủ quan, cần khám bởi bác sĩ chuyên khoa tại các cơ sở y tế uy tín bởi tiềm ẩn sau triệu chứng này là rất nhiều bệnh lý nguy hiểm như:
1. Viêm bàng quang
Sự xâm nhập của vi khuẩn bên ngoài qua đường niệu đạo gây ra bệnh viêm bàng quang. Vi khuẩn E.coli là “thủ phạm chính” trong trường hợp này. Bạn có thể đã mắc bệnh lý này nếu bạn có nhiều triệu chứng kèm theo tiểu buốt đau bụng dưới.
Ngoài ra, người bệnh có thể có các triệu chứng khác như tiểu có máu, nước tiểu có màu đục và có mùi hôi kỳ lạ, sốt nhẹ, đau buốt lưng không có nguyên nhân rõ ràng và luôn đi tiểu gấp và nóng rát.
2. Viêm niệu đạo
Sự lây nhiễm thông qua đường sinh dục là nguyên nhân gây ra viêm niệu đạo. E.coli, Chlamydia trachomatis, Gonococcus là những ví dụ về vi khuẩn gây bệnh phổ biến hiện nay.
Đau bụng dưới bị tiểu buốt với các cơn đau tại bàng quang hoặc phần bụng dưới là những triệu chứng chính của viêm niệu đạo. Ngoài ra, người bệnh sẽ gặp phải các triệu chứng khác như tiểu nhiều lần, tiểu gấp, có máu trong nước tiểu, có dịch trắng bất thường chảy ra từ âm đạo hoặc dương vật và ống dẫn tiểu trở nên ngứa ngáy và khó chịu.
3. Hẹp niệu đạo
Hẹp niệu đạo có thể xảy ra ở cả nam và nữ, nhưng nam giới có khả năng mắc bệnh và chịu tổn thương cao hơn. Tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới là một trong những triệu chứng phổ biến của bệnh lý này. Sức khỏe sinh sản có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều biến chứng nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.
Các triệu chứng khác cho thấy hẹp niệu đạo mà bạn có thể theo dõi bao gồm tiểu khó, tiểu đau, tiểu không tự chủ, nước tiểu có máu, đau ở vùng chậu, đau bàng quang, căng tức và với nam giới, có thể xuất tinh ít hoặc giảm ham muốn.
4. Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Hiện tượng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới có thể do nhiễm khuẩn đường tiết niệu gây ra. Tuy nhiên, không phải người bệnh nào cũng có các triệu chứng rõ ràng, điều này khiến việc nhận biết khó khăn hơn.
Một số triệu chứng của bệnh mà bạn nên biết bao gồm cảm giác kích thích đi tiểu nhiều lần nhưng tiểu rất ít, nước tiểu có mùi nặng hơn bình thường, đau ở vùng xương chậu, có máu hoặc màu hồng nhạt trong nước tiểu hoặc có máu trong nước tiểu.
5. Viêm tuyến tiền liệt
Các triệu chứng viêm tuyến tiền liệt có thể bao gồm tiểu nhiều lần, tiểu bí và đau bụng dưới liên tục. Ngoài ra, các triệu chứng bệnh lý cũng có thể đi kèm như nam giới bị rối loạn các chức năng tình dục, cơ thể mệt mỏi, ớn lạnh bất thường, tiểu buốt đau bụng dưới và nước tiểu có kèm máu.
6. Sỏi niệu đạo
Các triệu chứng bệnh lý như đau bụng dưới bị tiểu buốt, tiểu nhiều, tiểu bí và khó tiểu có thể xuất hiện ở những người bị sỏi niệu đạo. Đôi khi có thể dẫn đến viêm. Sự bít tắc của các viên sỏi trong đường nước tiểu là nguyên nhân gây ra tình trạng này.
Trong nhiều trường hợp, người bệnh sẽ gặp phải các cơn đau lan tỏa tại tầng sinh môn, đau bụng dưới, lưng hoặc đau quặn ở vị trí mạn sườn. Nguyên nhân là do quặn thặn do nước tiểu không được giải phóng.
7. Ung thư cổ tử cung
Ung thư cổ tử cung thường diễn biến một cách âm thầm, tương tự như các loại ung thư khác. Do đó, bệnh lý ở giai đoạn đầu thường không có biểu hiện rõ ràng.
Thay đổi thói quen đi tiểu của nữ giới là một triệu chứng cảnh báo bệnh lý, theo các chuyên gia. Bệnh nhân thường tiểu nhiều và gấp hơn bình thường. Sau đó, bạn cũng có thể bị tiểu buốt đau bụng dưới hoặc xương chậu. Ngoài ra, người bệnh sẽ thấy âm đạo tiết dịch, chảy máu bất thường.
Tìm hiểu thêm: Tình trạng đau bụng dưới bị tiểu buốt có nguy hiểm không?
Theo các chuyên gia, tình trạng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh bất kể nguyên nhân. Đây có thể là những dấu hiệu cảnh báo cho thấy cơ thể có thể đang mắc một số bệnh lý.
- Nhiễm khuẩn đường tiết niệu nếu để lâu không được điều trị sẽ gây ra tình trạng viêm phần phụ, viêm tắc vòi trứng, nguy cơ cao bị vô sinh
- Gây ra các bệnh lý về thận như suy thận, viêm thận, bể thận và khả năng cao dẫn đến nhiễm trùng máu
- Gây viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn, gây vô sinh ở nam giới
- Nguy hiểm cho thai phụ như sinh non, sảy thai ngoài ý muốn.
Tham khảo: Biện pháp điều trị tiểu buốt đau bụng dưới hiệu quả
Tùy vào tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới nặng hay nhẹ, nguyên nhân gây ra đau bụng dưới bị tiểu buốt do đâu mà các bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
1. Điều trị bằng thuốc
Với những trường hợp bệnh nhẹ, các triệu chứng mới ở giai đoạn đầu thì việc điều trị nội khoa bằng thuốc tương đối có hiệu quả. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần có sự chỉ định và kê khai của bác sĩ chuyên khoa, tránh tình trạng tự ý mua thuốc về uống gây biến chứng nặng.
2. Can thiệp ngoại khoa
Đối với tình trạng đi tiểu bị buốt đau bụng dưới thì việc điều trị sẽ khó khăn hơn, cần có sự can thiệp của các biện pháp ngoại khoa. Tại Đa khoa Quốc tế Việt Sing, các phương pháp điều trị tiểu buốt được áp dụng là:
- Hệ thống tiêu viêm CHX thế hệ 4 hoạt động theo nguyên lý xâm lấn tối thiểu, tác động trực tiếp đến khu ổ viêm, mang lại hiệu quả điều trị nhanh chóng, không làm ảnh hưởng đến các cơ quan khác
- Hệ thống sóng tiêu viêm ZW – 1001 tác động chính xác vào khu vực ổ bệnh, ngăn ngừa tình trạng bệnh lây lan, hạn chế đau đớn, chảy máu, ngăn chặn tình trạng tái phát
Bên cạnh việc điều trị bằng các biện pháp ngoại khoa thì người bệnh cũng cần chú trọng tới chế độ sinh hoạt hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh như:
- Vệ sinh cơ thể sạch sẽ và nghỉ ngơi hợp lý: Không vệ sinh tốt có thể gây nhiễm trùng đường tiết niệu. Để tránh nhiễm trùng, bạn nên giữ cho cơ thể sạch sẽ, ăn uống và ngủ khoa học, tránh thức khuya và stress.
- Hạn chế các loại thực phẩm và đồ uống có thể kích thích đi tiểu ở bàng quang: các loại đồ uống lỏng, đồ uống có cồn hoặc có ga, đồ ăn cay nóng, trái cây như dưa hấu và cam sẽ khiến bàng quang đi tiểu nhiều hơn.
- Tập luyện tăng cường cơ sàn chậu: Tập luyện các bài Kegel có thể giúp tăng cường cơ sàn chậu và giúp bạn kiểm soát tốt hơn hoạt động của bàng quang, đặc biệt là đối với phụ nữ mang thai và những người bị tiểu nhiều lần.
- Người đi tiểu nhiều có thể ăn nho khô trước khi đi ngủ vì chúng chứa nhiều chất xơ. Để cải thiện tình trạng tiểu nhiều lần, bạn nên ăn một nửa cốc nho khô trong 30 phút trước khi đi ngủ.
- Tránh quan hệ tình dục khi đang điều trị bệnh
Với những thông tin về tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới trên, hy vọng mọi người hiểu biết về tình trạng này. Mong rằng những thông tin này sẽ giúp ích cho mọi người. Trường hợp có câu hỏi cần giải đáp, hãy liên hệ đến số hotline 0222 730 0222 để được các chu chuyên gia tư vấn nhanh chóng, chính xác.