Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi đội ngũ bác sĩ chuyên gia nổi tiếng đến từ Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, vừa thuận tiện lại tiết kiệm. Chọn Việt Sing là sự đảm bảo cho sức khỏe của bạn!
Việt Sing: Phòng khám đa khoa quy mô lớn tại Bắc Ninh, bạn không cần ra khỏi tỉnh vẫn được thăm khám bởi các bác sĩ chuyên gia tại Hà Nội, tư vấn online 1 – 1 miễn phí, đặt hẹn trực tuyến, thuận tiện, tiết kiệm, đảm bảo sức khỏe của bạn.

Uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không? Nên uống bao nhiêu nước 1 ngày?

Với câu hỏi uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không, Đa Khoa Quốc Tế Bắc Ninh – Việt Sing đã mời đến và nhận được sự tư vấn của các bác sĩ tại khoa Ngoại tiết niệu để cho ra các kiến thức y khoa đúng đắn và chính xác. Thông tin trong bài viết dưới đây chắc chắn sẽ là nguồn kiến thức hữu ích đối với các bạn. 

1. Vai trò của nước đối với cơ thể con người

Vai trò của nước đối với cơ thể con người

Trước khi lý giải uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không – bệnh nam khoa mời các bạn cùng phòng khám Việt Sing tìm hiểu về vai trò của nước nói chung và nước lọc đối với cơ thể và sinh hoạt của con người. 

Nước đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể con người, bởi vì nước

  • Chiếm hơn 70% trọng lượng cơ thể và là thành phần chủ yếu của các tế bào, mô và cơ quan.
  • Là nguyên liệu và môi trường của nhiều quá trình sống trong cơ thể, như quang hợp, tiêu hóa, hấp thụ chất dinh dưỡng, ….
  • Là dung môi hòa tan nhiều chất dinh dưỡng và vận chuyển chúng đến các cơ quan.
  • Giúp bảo vệ các mô, tuỷ sống và khớp, bôi trơn và nâng đỡ các khớp.
  • Điều hòa nhiệt độ cơ thể bằng cách đổ mồ hôi khi nhiệt độ tăng cao.
  • Loại bỏ chất thải và thanh lọc cơ thể qua mồ hôi, tiểu tiện và đại tiện.
  • Hỗ trợ hệ tiêu hóa, tạo ra nước bọt, giúp phá vỡ thức ăn và ngăn ngừa táo bón.
  • Thúc đẩy quá trình trao đổi chất, tăng năng lượng, sức mạnh và sức bền.
  • Khả năng hoạt động của não, cải thiện trí nhớ, tập trung và tư duy.
  • Hỗ trợ giảm cân, giảm thiểu lượng calo nạp vào và tăng cường chuyển hóa mỡ.

Nếu không được cung cấp đủ nước, cơ thể sẽ rơi vào trạng thái kiệt quệ, thận không đủ nước để đào thải sẽ gây ra sỏi thận cũng như nhiều căn bệnh như viêm bàng quang, viêm tiết niệu, nam – phụ khoa và tim mạch cũng sẽ bị ảnh hưởng nếu không được cung cấp đủ số lượng nước cần thiết trong ngày. 

2. Lý giải vấn đề uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không

Lý giải vấn đề uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không

Đồng thời, việc uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không cũng được bàn đến. Với tất cả các loại thực phẩm khi ăn, uống hoặc đưa vào cơ thể cần có một số lượng “vừa đủ” không quá nhiều cũng không quá ít sẽ là tốt. 

Nước (tính cả nước lọc và các loại nước khác) khi uống quá nhiều sẽ khiến thận, bàng quang và các bộ phận trong hệ tiết niệu hoạt động quá mức, gây ra các vấn đề như: 

Đi tiểu nhiều có thể do nhiễm trùng đường tiết niệu 

Đi tiểu nhiều do uống nhiều nước có thể chỉ là hoạt động sinh lý bình thường do sự tiếp nhận quá mức lượng nước cho phép khiến thận và bàng quang phải làm việc năng suất hơn và dẫn đến việc đi tiểu nhiều lần hơn trong một ngày. 

Nếu cơ thể người bình thường nạp vào 2 lít nước một ngày và đi tiểu từ 6 – 10 lần và không đi tiểu đêm. Nếu quá số lần nêu trên ban ngày và đi tiểu quá 1 lần vào ban đêm trong thời gian dài thì khả năng bạn đang bị nhiễm trùng đường tiết niệu là rất cao. 

Các triệu chứng đi kèm khi bị viêm đường tiết niệu là: cảm giác tiểu gấp, nhanh buồn tiểu, mỗi lần đi tiểu có thể bị đau rát hoặc khó chịu râm ran khu vực bụng dưới. Đối với trường hợp nặng hơn người bệnh có thể tiểu ra mủ, tiểu ra máu và sốt cao, nhiệt độ cơ thể cao hơn bình thường. 

Bệnh nam khoa – phụ khoa 

Đi tiểu nhiều cũng là một trong số những triệu chứng của các bệnh viêm nhiễm vùng sinh dục cả ở nam và nữ. 

Đối với nam giới, đi tiểu nhiều có thể là dấu hiệu của viêm tuyến tiền liệt và viêm mào tinh hoàn, viêm tinh hoàn cần được chú ý và theo dõi nếu có nguy cơ bị vi khuẩn xâm nhập. Ở nữ giới các căn bệnh viêm nhiễm phụ khoa như viêm âm đạo, viêm lộ tuyến, viêm vùng chậu đều kích thích khiến tần suất và cảm giác đi tiểu của chị em gia tăng hơn. Kèm theo các triệu chứng như khí hư bất thường và đau bụng dưới. 

Anh chị em cũng cần chú ý đến màu sắc và mùi của nước tiểu bởi nếu nước tiểu có mùi hôi và đậm màu kèm theo các nốt sẩn, mụn quanh bộ phận sinh dục có thể liên quan đến các bệnh lây qua đường sinh dục. 

Bệnh viêm, sỏi bàng quang khiến người bệnh đi tiểu nhiều

Viêm bàng quang là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do vi khuẩn trong bàng quang gây ra. Triệu chứng của viêm bàng quang bao gồm: đau bụng dưới, đau khi đi tiểu, tiểu nhiều lần, cảm giác phải đi tiểu gấp, nước tiểu có màu sẫm hoặc có mùi hôi. 

Sỏi bàng quang là những mảnh khoáng chất rắn trong bàng quang hình thành do sự kết tinh và lắng đọng các khoáng chất trong nước tiểu. Triệu chứng của sỏi bàng quang bao gồm: đau bụng dưới, đau vùng hạ vị, xuất hiện máu trong nước tiểu, nước tiểu đục hoặc có màu sẫm bất thường, bị ngắt dòng tiểu khi đang đi tiểu, sốt nhẹ trong trường hợp có nhiễm khuẩn.

Do tác dụng phụ lợi tiểu của các loại thuốc điều trị 

Ngoài ra, nếu sử dụng quá nhiều các thức uống lợi tiểu như trà, cà phê hoặc các chất kích thích, rượu, bia thì khả năng tình trạng đi tiểu nhiều của bạn chỉ do sinh lý. Phương án cải thiện là thay đổi thực đơn và cân bằng lại nhóm chất và chỉ sau 3 – 4 ngày là cơ thể sẽ có thể tự cân bằng lại bình thường và triệu chứng đi tiểu nhiều sẽ biến mất. 

Một lý do nữa khiến cơ thể cần bài tiết nhiều hơn và dẫn tới tình trạng đi tiểu nhiều là sử dụng các loại thuốc điều trị, kháng sinh trong thời gian dài, các loại thuốc huyết áp, tim mạch đối với người cao tuổi cũng khiến tần suất đi vệ sinh nhiều hơn đối với nhóm đối tượng trẻ tuổi và trung niên. 

3. Lời khuyên nên uống bao nhiêu nước 1 ngày là hợp lý

Lời khuyên nên uống bao nhiêu nước 1 ngày là hợp lý

Sau khi giải đáp được vấn đề uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không lời khuyên của các chuyên gia là lượng nước mà bạn nên uống mỗi ngày là hợp lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, như cân nặng, tuổi, hoạt động thể chất, điều kiện khí hậu, …. Một số quy tắc đơn giản để ước tính lượng nước cần uống mỗi ngày là:

  • Theo cân nặng: khoảng 40ml nước/kg cân nặng/ngày. Ví dụ: Một người trưởng thành có cân nặng là 50kg, nhu cầu nước mỗi ngày của người này được tính bằng: 50 x 40 = 2000ml/ngày.
  • Theo tuổi: Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) khuyến nghị nên uống 8 ly với thể tích 8 ounce/ly, tương đương với khoảng 2 lít mỗi ngày. Đây được gọi là quy tắc 8 × 8 và rất dễ nhớ.

Chú ý: Lượng nước nạp vào mỗi ngày được tính tổng cả nước lọc và các loại canh, súp, trà. Nếu vẫn ăn uống bình thường mà uống 2 lít nước lọc mỗi ngày thì sẽ được coi là uống quá nhiều nước gây ra hiện tượng đi tiểu nhiều. 

4. Gợi ý địa chỉ tham khám cần biết khi đi tiểu nhiều dù không uống nhiều nước

Gợi ý địa chỉ tham khám cần biết khi đi tiểu nhiều dù không uống nhiều nước 

Khi có hiện tượng uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không trên 7 ngày dù đã thay đổi chế độ ăn uống sinh hoạt mà vẫn đi tiểu nhiều kèm theo các triệu chứng dưới đây thì mọi người nên đến khám tại Phòng Khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing – số 169 Hoàng Hoa Thám – Võ Cường – Thành phố Bắc Ninh

  • Đi tiểu nhiều ảnh hưởng đến chất lượng sinh hoạt, giấc ngủ
  • Cảm giác tiểu gấp, són tiểu và tiểu không tự chủ
  • Đau bụng dưới và cảm giác khó chịu bộ phận sinh dục khi đi tiểu 
  • Các triệu chứng như sưng đau, tiết dịch bất thường tại bộ phận sinh dục

Trên đây là những thông tin y khoa cần thiết để lý giải câu hỏi uống nhiều nước đi tiểu nhiều có tốt không mà nhiều người đang thắc mắc. Nếu có nhu cầu thăm khám với các bác sĩ Ngoại tiết niệu dày dặn kinh nghiệm tại Đa khoa Việt Sing vui lòng gọi đến hotline 0222 730 2022 để được hỗ trợ và tư vấn.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

5/5 - (100 votes)
Bài viết liên quan
Chuyên gia lý giải: Làm sao để hết tiểu buốt?
Chuyên gia lý giải: Làm sao để hết tiểu buốt?

Nội dung chính 1. Lý do gây nên tình trạng đi tiểu buốt là gì?2. Làm sao để hết tiểu buốt, khi nào cần đi khám?3. Nên đi khám tiểu buốt ở địa chỉ nào tại Bắc Ninh?Trên khắp các...

Tổng hợp những cách chữa tiểu buốt bạn nên biết
Tổng hợp những cách chữa tiểu buốt bạn nên biết

Nội dung chính 1. Bạn đã nắm rõ về đi tiểu buốt hay chưa?2. Cách chữa tiểu buốt tại nhà tốt là gì?3. Chữa đi tiểu buốt ở đâu an toàn và tiết kiệm chi phí?Mong muốn tìm được những...

Những nguyên nhân tiểu buốt nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan
Những nguyên nhân tiểu buốt nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan

Nội dung chính 1. Những lý do nào khiến bạn gặp tình trạng tiểu buốt?2. Đâu là các nguyên nhân tiểu buốt ở nam và nữ giới?3. Một số cách hữu ích giúp bạn phòng ngừa chứng tiểu buốt hiệu...

Đăng ký khám